EU9 KTO Asia 
logo

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
Offline congnghemet  
#1 Đã gửi : 27/06/2018 lúc 09:01:55(UTC)
congnghemet


Danh hiệu: Active Member

Nhóm: Member
Gia nhập: 09-06-2018(UTC)
Bài viết: 2
Viet Nam
Đến từ: hcm

 

Áp dụng công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật là một ví dụ điển hình. Với công nghệ này còn có chức năng làm ổn định chất lượng nước thải như: điều chỉnh pH, lưu lượng và tải lượng các chất gây bẩn có trong nguồn thải. Việc áp dụng các công nghệ mới vào trong xử lý nước thải là trong những vấn đề cần được lưu ý ở một số cơ sở hay công ty xử lý nước hiện nay. 

Giai đoạn xử lý sinh học chủ yếu dùng các phương pháp xử lý như: yếm khí, hiếu khí, thiếu khí để loại bỏ các hợp chất hữu cơ tan có trong nguồn nước nhằm làm giảm các chỉ số có trong nguồn nước. Quá trình này sẽ hoạt động hiệu quả khi các thành phần cơ chất, dinh dưỡng, nồng độ oxy hoà tan trong nước,...được bổ sung hợp lý.Giai đoạn xử lý hoàn thiện nhằm mục đích làm ổn định chất lượng nước, khử trùng cho nguồn nước trước khi xả ra môi trường. Giai đoạn này thường dùng phương pháp hoá học để xử lý. Quá trình xử lý, nước đầu ra đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải mà không làm ảnh hưởng tới môi trường.

 

Giai đoạn xử lý bùn: Sử dụng phương pháp cơ học và hoá lý để xử lý nhằm giảm thiểu thể tích bùn thải hay chuyển trạng thái bùn từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn dùng cho các mục đích khác như xả bỏ hay làm phân vi sinh.

DO là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thuỷ vực.

BOD (nhu cầu oxy sinh hoá) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng:

 

 

Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật. COD (nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.

 

Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hoà tan trong nước. Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước.

 

CÁCH NUÔI VI SINH

Khởi động mới hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống (cho bể kỵ khí và hiếu khí) : Dùngvới liều lượng 2 – 10ppm/ngày tuỳ theo nồng độ . COD, BOD trong nước thải , tính dựa vào thể tích hiếu khí, nuôi cấy trong thời gian 20 ngày.

 

Đôi chút về bể sinh học

Cấy với lượng A vi sinh mỗi ngày liên tục trong 20 ngày. Với tỷ lệ cấy hay cách tính M sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào lưu lượng, thời gian lưu nước thải trong hệ thống công nghiệp và mức độ ô nhiễm của nguồn thải. Dùng từ 5 - 10% bùn hoạt tính cho vào thể tích bể sinh học để làm cơ chất tăng trưởng. Đi với mô hình là quá trình sinh học bám dính, độ tăng nhanh quá trình tạo màng vi sinh vật hỗn hợp nước thải có chứa bùn pha loãng nên được sử dụng cho 5 giai đoạn khởi đầu. Sau khi khởi động một màng vi sinh vật.

Cho trực tiếp vi sinh vào hệ thống mà không cần pha loãng trước khi cho vào hệ thốngpH = 6 – 8, hoạt đông pH tốt nhất ở PH trung tính

Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay hay cải tạo lại hệ thống , bể phải được khởi động lại tải trong thấp hoặc nồng độ COD khoảng 2kg/m3.

Duy trì hệ thống : Dùng vi sinh bổ sung với liều lương từ 4-5g/m3 ngày hoặc theo nồng độ trong nước thải và độ ổn định của hệ thống . Lưu lượng cấy duy trì sẽ được tính vào lưu lượngnước thải trong 1 ngày để bổ sung một phần vi sinh trôi ra ngoài và yếu dần đi .

 

 

Nguồn :: https://congnghexulynuocmet.com.vn/cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-bang-vi-sinh-vat/

 

Quảng cáo
Ai đang xem chủ đề này?
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 3.742 giây.